KaT Solution chuyên cung cấp mật rỉ đường cho xử lý nước thải. Trong quá trình xử lý nước thải, mật rỉ đường được bổ sung vào nhằm tăng cường lượng chất hữu cơ hòa tan trong nước thải, từ đó nâng cao tỉ lệ BOD/COD. Đồng thời giúp cân bằng tỷ lệ C:N:P=100:5:1 – tỷ lệ vàng để hệ vi sinh phát triển tối ưu.
Mật rỉ đường
Mật rỉ đường có công thức là C6H12NNaO3S, là chất lỏng đặc quánh màu nâu đen hoặc vàng nhạt (với mật rỉ đường không màu). Mật rỉ đường được bổ sung vào nước thải nhằm tăng cường lượng chất hữu cơ hòa tan trong nước thải, từ đó nâng cao tỉ lệ BOD/COD. Đồng thời giúp cân bằng tỷ lệ C:N:P=100:5:1 – tỷ lệ vàng để hệ vi sinh phát triển tối ưu.
-
Công thức hóa học: C6H12NNaO3S
-
Ngoại quan: Chất lỏng đặc quánh màu nâu đen hoặc vàng nhạt (với mật rỉ đường không màu)
- Thông thường, 1 kg mật rỉ đường sẽ cấp 0.58 kg Cacbon.
Mật rỉ đường trong xử lý nước thải
Mật rỉ đường được bổ sung vào nước thải nhằm tăng cường lượng chất hữu cơ hòa tan trong nước thải, từ đó nâng cao tỉ lệ BOD/COD. Đồng thời giúp cân bằng tỷ lệ C:N:P=100:5:1 – tỷ lệ vàng để hệ vi sinh phát triển tối ưu.
Các ứng dụng khác của mật rỉ đường
- Là nguyên liệu sản xuất cồn
- Là nguyên liệu sản xuất bột ngọt (mì chính)
- Thành phần phụ trong sản xuât thức ăn gia súc để tăng độ đường và tạo độ màu
- Nguyên liệu sản xuất men thực phẩm
- Sử dụng mật rỉ làm chất phụ gia thức ăn trong chăn nuôi bò
Hãy là người đầu tiên nhận xét “Mật rỉ đường”
Table of Contents
ToggleMật rỉ đường là gì?
Mật rỉ đường, hay rỉ đường mía, được sử dụng trong xử lý nước thải, chăn nuôi, thủy sản, sản xuất cồn công nghiệp, phân bón và chế phẩm sinh học EM1 thành EM2. Mật rỉ đường là phụ phẩm từ ngành sản xuất đường từ thân cây mía chứa 80-90% nước dịch với 16-18% đường khi mía chín. Sau ép nước dịch, phụ phẩm là bã mía. Mật rỉ cũng là phụ phẩm thu được sau khi kết tinh đường tinh thể.
-
Công thức hóa học: C6H12NNaO3S
-
Ngoại quan: Chất lỏng đặc quánh màu nâu đen hoặc vàng nhạt (với mật rỉ đường không màu)
- Thông thường, 1 kg mật rỉ đường sẽ cấp 0.58 kg Cacbon.
Thành phần của mật rỉ đường
Mật rỉ đường, chiếm từ 3 – 5% trọng lượng mía đem ép, là một nguồn tài nguyên quý giá với nhiều thành phần dinh dưỡng đáng kể. Trong đó, nước chiếm 20%, Sucroza 35%, Glucza 7%, và Fructoza 9%. Còn lại mật rỉ đường chứa các chất khoáng thiết yếu như sắt (Fe), nhôm (Al), magiê (Mg), phốt pho (P) và kali (K),…
Mật rỉ đường trong xử lý nước thải
Để có thể áp dụng phương pháp vi sinh vào xử lý nước thải, việc nước thải phải thỏa mãn tỉ lệ BOD/COD > 0,5 là rất quan trọng. Tỉ lệ BOD/COD càng cao, thành phần chất dinh dưỡng trong nước thải cho vi sinh vật càng phong phú, giúp chúng phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, có một số loại nước thải đặc thù chứa rất ít chất hữu cơ dễ phân hủy hòa tan nên tỉ lệ BOD/COD rất thấp, không thích hợp cho biện pháp xử lý sinh học.
Để cải thiện chỉ số này, người ta thường bổ sung mật rỉ đường nhằm tăng cường lượng chất hữu cơ hòa tan trong nước thải, từ đó nâng cao tỉ lệ BOD/COD. Việc sử dụng mật rỉ đường không chỉ cung cấp nguồn cơ chất Carbon cần thiết cho vi sinh vật mà còn giúp cân bằng tỷ lệ C:N:P=100:5:1 – tỷ lệ vàng để hệ vi sinh phát triển tối ưu. Thông thường trong nước thải luôn dư nguồn cơ chất Nito và Photpho so với Carbon, do đó việc bổ sung Carbon từ mật rỉ đường là giải pháp hiệu quả để hỗ trợ hệ vi sinh phát triển tốt và xử lý nước thải hiệu quả hơn.
Hướng dẫn sử dụng mật rỉ đường
Để sử dụng mật rỉ đường hiệu quả trong quá trình xử lý nước thải, chúng ta chia ra làm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: nuôi cấy vi sinh mới
Pha mật rỉ đường với nước theo tỉ lệ 1-2kg rỉ đường (tùy theo tính chất nước thải) và thêm 18 lít nước sạch, sau đó khuấy đều rồi đổ xuống khắp bề mặt bể xử lý. Khối lượng trên áp dụng cho 1m3 nước thải, bể sinh học bao nhiêu m3 thì ta nhân theo tỉ lệ trên sẽ tính được khối lượng mật rỉ đường cần dùng.
Giai đoạn 2: khi hệ thống đã ồn định
Pha mật rỉ đường với nước theo tỉ lệ 1-2kg rỉ đường (tùy theo tính chất nước thải) và thêm 18 lít nước sạch, sau đó khuấy đều rồi đổ xuống khắp bề mặt bể xử lý. Khối lượng trên áp dụng cho 4-5 m3 nước thải, bể sinh học dung tích bao nhiêu m3 thì ta nhân theo tỉ lệ trên sẽ tính được khối lượng mật rỉ đường cần dùng.
Lưu ý khi sử dụng mật rỉ đường trong xử lý nước thải:
Mật rỉ là nguồn dinh dưỡng chính của vi sinh. Tuy nhiên, cung cấp đủ dinh dưỡng mới giúp hệ vi sinh phát triển nhanh chóng. Cho nhiều mật rỉ không có nghĩa là vi sinh sẽ tăng nhanh hơn; cần đủ thời gian để đạt mật độ mong muốn. Nếu cho quá nhiều, mật rỉ thừa sẽ gây ô nhiễm thứ cấp và khi thiếu oxy, sẽ phát sinh mùi hôi thối và làm nước bị đen.
Các ứng dụng khác của mật rỉ đường
- Là nguyên liệu sản xuất cồn
- Là nguyên liệu sản xuất bột ngọt (mì chính)
- Thành phần phụ trong sản xuât thức ăn gia súc để tăng độ đường và tạo độ màu
- Nguyên liệu sản xuất men thực phẩm
- Sử dụng mật rỉ làm chất phụ gia thức ăn trong chăn nuôi bò
KaT Solution cung cấp mật rỉ đường chuyên xử lý nước thải
KaT Solution chuyên cung cấp mật rỉ đường cho xử lý nước thải. KaT Solution mang đến các giải pháp dinh dưỡng tối ưu cho vi sinh trong xử lý nước thải, sử dụng nguồn hóa chất đảm bảo về chất lượng, xuất xứ và giá cả cạnh tranh. Chúng tôi hiểu rằng việc duy trì hệ vi sinh khỏe mạnh là nền tảng quan trọng để đạt được hiệu quả cao trong quá trình xử lý nước thải, do đó, mọi sản phẩm của chúng tôi đều được kiểm tra nghiêm ngặt để đảm bảo tiêu chuẩn cao nhất.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.